26 C
Ho Chi Minh City
Chủ Nhật, Tháng Sáu 4, 2023
spot_img

Khi trẻ em và phụ nữ mang thai bị sâu răng phải làm sao?

Bị sâu răng phải làm sao khiến nhiều người lo lắng vì đây căn bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và các hoạt động thường ngày của trẻ em và phụ nữ mang thai. Vì trẻ em và phụ nữ mang thai luôn là những đối tượng đặc biệt và luôn cần lưu ý kĩ hơn người bình thường mỗi khi bị mắc bất kì căn bệnh nào. Và bệnh sâu răng cũng không ngoại lệ. Trước khi tìm hiểu việc bị sâu răng phải làm sao, chúng ta hãy cùng tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết và mức độ ảnh hưởng của căn bệnh này đối với trẻ em và mẹ bầu.

Dấu hiệu nhận biết bị sâu răng

mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao
Vi khuẩn có hại gây chuyển dạ sớm, sinh non

Dấu hiệu ở trẻ em

  • Xuất hiện các hố và rãnh trên bề mặt răng của trẻ, có thể lỗ thủng sẽ ở mặt nhai, mặt bên (mặt tiếp xúc giữa các răng) và các bề mặt trơn láng (mặt ngoài và mặt trong).
  • Bé cảm thấy răng bị ê buốt hoặc đau.

bị sâu răng phải làm sao, bi sau rang phai lam sao, trẻ bị sâu răng phải làm sao, tre bi sau rang phai lam sao, mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao, me bau bi sau rang phai lam sao

  • Hơi thở bé có mùi hôi kéo dài.
  • Nhìn bằng mắt thường có thể thấy đốm màu trắng ngà hay chấm đen ở trên răng.
  • Đối với các bé còn quá nhỏ, nếu các bé quấy khóc quá nhiều hoặc bị sốt thì cũng có thể cho thấy là bé bị sâu răng.

Dấu hiệu ở mẹ bầu

bị sâu răng phải làm sao, bi sau rang phai lam sao, trẻ bị sâu răng phải làm sao, tre bi sau rang phai lam sao, mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao, me bau bi sau rang phai lam sao

Cần biết rằng khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có sự thay đổi về hoocmon Estrogen và Progestorome khiến cho lợi dễ bị sưng, tạo ra sự tích tụ của vôi và vi khuẩn, làm cho răng dễ bị sâu. Ngoài ra, khi mang thai, lượng canxi trong cơ thể thường thiếu hụt khi phải cung cấp cho thai nhi nên làm răng bị yếu đi. Biểu hiện cho thấy bị sâu răng ở thời kì mang thai cũng tương tự như đối với người bình thường và trẻ em. Tuy nhiên, tình trạng đau nhức sẽ khiến cho việc ăn uống trở nên khó khắn, trực tiếp tác động đến dinh dưỡng cho thai nhi.

Ảnh hưởng của bệnh sâu răng

Đối với trẻ em

Mặc dù các răng bị sâu của trẻ phần lớn là các răng sữa và sẽ được thay ở độ tuổi nhất định, nhưng phụ huynh cũng không nên chủ quan vì căn bệnh này vẫn có những ảnh hưởng nhất định đến trẻ:

  • Gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu.
  • Khiến cho trẻ trở nên biếng ăn, thiết hụt chất dinh dưỡng.
  • Gây tổn thương đến tủy răng, nếu không điều trị kịp thời có thể gây viêm tủy và có thể dẫn đến hoại tử tủy, gây áp-xe răng (mủ trong răng).
  • Gây viêm hạch, viêm tủy xương, viêm mô tế bào, viêm xoang hàm.
  • Sâu răng sữa nặng và phải nhổ bỏ quá sớm so với độ tuổi mọc răng vĩnh viễn sẽ ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn.

Đối với mẹ bầu

Đối với phụ nữ mang thai, bệnh sâu răng lại càng nguy hiểm hơn gấp nhiều lần vì nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mẹ bầu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.

  • Mẹ bầu bị tăng nguy cơ sinh non

Theo nghiên cứu từ năm 1996 thì nếu phụ nữ mang thai bị sâu răng, viêm nha chu  thì sẽ tăng nguy cơ sảy thai, sinh non lên gấp 2-3 lần, dễ bị tiền sản giật, trẻ sinh ra nhẹ cân (dưới 2,5kg). Nguyên nhân là do các vi khuẩn có hại khi này sẽ di chuyển từ khoang miệng vào nhau thai, làm tăng nồng độ sinh lý trong dịch ối, gây chuyển dạ sớm, sinh non. Ngoài ra, bệnh viêm lợi của mẹ cũng khiến giảm sút lượng canxi mà bé hấp thụ được từ mẹ, khiến bé sinh ra bị nhẹ cân và không khỏe mạnh.

bị sâu răng phải làm sao, bi sau rang phai lam sao, trẻ bị sâu răng phải làm sao, tre bi sau rang phai lam sao, mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao, me bau bi sau rang phai lam sao

  • Tăng nguy cơ sâu răng cho bé ngay từ khi mới sinh

Cần biết rằng mầm răng của bé được hình thành từ trong bụng mẹ vào khoảng tuần 6 ~ 7 của thai kỳ, còn men răng và ngà răng phát triển để bao bọc mầm răng từ tuần thứ 16 thai kỳ, rồi sau đó là thân răng (xương ổ răng) được hình thành. Vi khuẩn gây sâu răng thực chất bị lây từ mẹ hoặc những người xung quanh thông qua việc hôn bé, bón thức ăn cho bé chứ không có trong miệng bé ngay khi được sinh ra.

Khi bị sâu răng phải làm sao?

Đối với trẻ em

Trẻ bị sâu răng phải làm sao thì tùy theo độ tuổi của trẻ lúc bị sâu răng và mức độ sâu răng mà bác sĩ sẽ chỉ định cách điều trị khác nhau. 

Về độ tuổi:

  • Với trẻ dưới 3 tuổi: không thể dùng thủ thuật, mà cần các hỗ trợ như gây tê hay gây mê trong lúc trám răng. 
  • Với trẻ từ 4 tuổi trở lên: trẻ đã có khả năng đáp ứng với việc chữa răng và với thuốc gây tê tại chỗ.

Về mức độ sâu răng:

bị sâu răng phải làm sao, bi sau rang phai lam sao, trẻ bị sâu răng phải làm sao, tre bi sau rang phai lam sao, mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao, me bau bi sau rang phai lam sao

  • Ở mức độ nhẹ nhất: Chữa sâu răng bằng cách bôi gel fluoride hoặc quét lên răng của bé một lớp thuốc để bịt kín chỗ bị sâu.
  • Ở mức độ sâu nhẹ: Bác sĩ sẽ trám bít hố rãnh hay hàn kín. 
  • Ở mức độ sâu nặng: Bác sĩ sẽ tiến hành chữa tủy hoặc nhổ bỏ răng.

Đối với phụ nữ mang thai

Đối với mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao thì các chuyên gia đã chia thành 3 mục cần lưu ý như sau:

Cách chăm sóc răng miệng:

  • Chải răng đúng cách 2 lần/ngày.
  • Làm sạch kẽ răng bằng chỉ nha khoa 1 lần/ngày.
  • Súc miệng sạch bằng nước muối hoặc nước súc miệng chuyên dụng sau khi ăn.
  • Lấy cao răng và kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ.

Chế độ dinh dưỡng:

bị sâu răng phải làm sao, bi sau rang phai lam sao, trẻ bị sâu răng phải làm sao, tre bi sau rang phai lam sao, mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao, me bau bi sau rang phai lam sao

  • Bổ sung vào thực đơn các thực phẩm giàu photpho như: bánh mì, gan gà, cá, pho, hạt bí ngô, hạnh nhân, đậu,…

bị sâu răng phải làm sao, bi sau rang phai lam sao, trẻ bị sâu răng phải làm sao, tre bi sau rang phai lam sao, mẹ bầu bị sâu răng phải làm sao, me bau bi sau rang phai lam sao

  • Bổ sung vào thực đơn các thực phẩm giàu canxi như: cua đồng, tôm đồng, tép nhỏ, hải sản không có thủy ngân, sữa và các sản phẩm từ sữa (sữa chua, phô mai, sữa tiệt trùng…), vừng đen, trắng; một số loại rau quả (chuối, kiwi, cam, rau súp lơ xanh, rau cải chíp, rau mùng tơi, muống, đậu, rau cần, cà rốt…).

Chữa sâu răng bằng các nguyên liệu tự nhiên:

Ở 3 tháng đầu cua rthai kỳ không phù hợp để thực hiện bất kỳ thủ thuật nha khoa nào. Khi này các thai phụ có thể tham khảo những cách chữa sâu răng từ những nguyên liệu tự nhiên như:

  • Súc miệng nước muối.
  • Đắp vài tép tỏi giã nát với vài hạt muối vào chỗ sâu.
  • Ngậm nước được sắc từ lá lốt.
  • Bôi gừng giã nát vào chỗ sâu.
  • Uống trà gừng.

Trám răng là cách chữa sâu răng an toàn và hiệu quả:

Theo các chuyên gia nha khoa, trám răng sẽ là phương pháp điều trị vượt trội hơn cả để khắc phục sâu răng cho phụ nữ mang thai. Đây là cách chữa sâu răng cho mẹ bầu hiệu quả và đảm bảo an toàn nhất bởi không sử dụng thuốc tê. Tuy nhiên, thời gian thích hợp trong thai kỳ để mẹ bầu có thể thực hiện trám răng là khi thai nhi được 4 – 6 tháng tuổi vì trong 3 tháng đầu thai kỳ nên tránh các tác động mạnh.

Biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng cho trẻ và mẹ bầu

Đối với trẻ em

  • Vệ sinh răng miệng đúng cách từ lúc bắt đầu mọc răng sữa.
  • Tập cho trẻ thói quen đánh răng thường xuyên và đúng cách sau khi ăn. 
  • Không nên cho trẻ ngậm bình sữa lâu hay dùng thức ăn ngọt vào ban đêm. 
  • Đưa trẻ đi khám răng tại nha khoa định kỳ 3 tháng/lần. 
  • Kết hợp sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng cho trẻ. 
  • Tập cho bé thói quen uống nước sau khi ăn.
  • Hạn chế các loại thực phẩm có chứa nhiều đường, tinh bột.
  • Bổ sung vào chế độ ăn của bé các thực phẩm như rau củ và trái cây.

Đối với mẹ bầu

  • Đánh răng chậm rãi và từ tốn.
  • Sử dụng kem đánh răng dành cho loại răng nhạy cảm.
  • Nên dùng các loại bàn chải đầu nhỏ.
  • Sau khi bị nôn hay ợ hơi, trào ngược acid dạ dày cần súc miệng ngay.

Không chỉ trẻ em hay phụ nữ mang thai mà đối với người trưởng thành bình thường, nếu phát hiện sâu răng cũng nên đến ngay nha khoa uy tín cao như My Auris để được điều trị kịp thời nhé!

Jane Nguyễn

Có thể bạn quan tâm

Social

0FansLike
3,800FollowersFollow
0SubscribersSubscribe
spot_img

Bài viết phổ biến